Ngày đăng: 03/01/2019 | Lượt xem: 6097 1. Vị trí và chức năng Khoa Ngôn ngữ học là đơn vị trực thuộc Học viện khoa học xã hội, có chức năng tổ chức thực hiện đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ ngành Ngôn ngữ học; gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học theo quy định của Giám đốc Học viện. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn - Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong Khoa; đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo các trình độ, mở ngành, chuyên ngành đào tạo; - Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập các bộ môn thuộc Khoa và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của Học viện; - Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo và cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế; - Tổ chức nghiên cứu khoa học, chủ động khai thác các dự án hợp tác quốc tế; phối hợp với các tổ chức khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội; - Quản lý các tổ bộ môn, cán bộ, công chức, viên chức và người học thuộc Khoa theo phân cấp của Giám đốc Học viện; - Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học của Khoa; - Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học do Giám đốc Học viện giao; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho công chức, viên chức và người học; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và các bộ nhân viên thuộc khoa; - Xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung, bảo trì cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và công tác của Khoa; quản lý tài sản, trang thiết bị của Khoa; - Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên và nghiên cứu viên trong Khoa; tham gia đánh giá cán bộ quản lý cấp trên, cán bộ quản lý ngang cấp theo quy định của Học viện; - Xây dựng kế hoạch, tổ chức các phong trào thi đua của Khoa; thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người học thuộc Khoa theo quy định của Nhà nước và của Học viện; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện giao. 3. Cơ cấu tổ chức 3.1. Lãnh đạo Khoa Ngôn ngữ học Trưởng Khoa GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp Sinh ngày 12/9/1964 Chức vụ: Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học; Trưởng khoa Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội. Phó Trưởng khoa TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh Sinh ngày 01/01/1977 Chức vụ: Phó Trưởng khoa, Giảng viên Khoa Ngôn ngữ học. 3.2. Đội ngũ giảng viên TT Họ và tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác Chuyên ngành đào tạo 1 Nguyễn Văn Hiệp GS.TS Khoa Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Ngôn ngữ học 2 Nguyễn Thị Bích Hạnh TS Khoa Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Ngôn ngữ học 3 Lý Toàn Thắng GS.TSKH Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 4 Nguyễn Đức Tồn GS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 5 Nguyễn Văn Khang GS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 6 Nguyễn Văn Lợi GS.TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 7 Vũ Kim Bảng PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 8 Vũ Thị Thanh Hương PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 9 Đoàn Văn Phúc PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 10 Phạm Hùng Việt PGS.TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 11 Hà Quang Năng PGS.TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 12 Phạm Văn Hảo PGS.TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 13 Phạm Văn Tình PGS.TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 14 Tạ Văn Thông PGS.TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 15 Phạm Tất Thắng PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 16 Nguyễn Hữu Hoành PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 17 Mai Xuân Huy PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 18 Hoàng Cao Cương TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 19 Bùi Thị Minh Yến TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 20 Vũ Thị Sao Chi TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 21 Đỗ Thị Hiên TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 22 Bùi Thị Ngọc Anh TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 23 Nguyễn Tài Thái TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 24 Vũ Thị Hải Hà TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 25 Nguyễn Thị Phương TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 26 Phan Lương Hùng TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 27 Trịnh Thị Hà TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 28 Phạm Hiển TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 29 Phạm Văn Lam TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 30 Nguyễn Thế Dương TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 31 Lê Thị Lâm TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 32 Trương Thị Thu Hà TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 33 Quách Thị Gấm TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 34 Nguyễn Thị Huyền TS Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam Ngôn ngữ học 35 Ngô Hương Lan TS Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Ngôn ngữ học 36 Trần Phương Nguyên TS Viện Nam bộ Ngôn ngữ học 37 Phạm Thị Hương Quỳnh TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học 4. Hội đồng Khoa học và đào tạo Khoa Ngôn ngữ học có Hội đồng khoa học và đào tạo (gọi tắt là Hội đồng Khoa). Hội đồng Khoa có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Tư vấn cho Trưởng khoa về xây dựng định hướng phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học của Khoa; Đề xuất với Trưởng khoa về các vấn đề khoa học và đào tạo thuộc thẩm quyền của Khoa; về các đề tài khoa học và về các biện pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của các đơn vị, các cá nhân thuộc Khoa; Tham gia ý kiến đánh giá các công trình, chương trình giảng dạy, giáo trình, tài liệu, đề án, báo cáo tổng kết khoa học của Khoa; góp ý kiến đối với việc đề nghị khen thưởng các công trình khoa học cho các tập thể và cá nhân thuộc Khoa; Đề xuất và kiến nghị với Trưởng khoa về tổ chức các hoạt động khoa học cho người học thuộc Khoa; tham gia ý kiến đánh giá các công trình nghiên cứu khoa học của Học viện và hóp ý kiến đối với việc đề nghị khen thưởng các công trình khoa học cho các tập thể và cá nhân học viên thuộc Khoa. Danh sách Hội đồng Khoa học và đào tạo Khoa Ngôn ngữ học: STT Học và tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác Chuyên ngành đào tạo Chức danh trong Hội đồng 1 Nguyễn Văn Hiệp GS.TS Khoa Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Ngôn ngữ học Chủ tịch 2 Nguyễn Đức Tồn GS.TS Khoa Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Ngôn ngữ học Ủy viên 3 Nguyễn Văn Khang GS.TS Khoa Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Ngôn ngữ học Ủy viên 4 Phạm Hùng Việt PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ủy viên 5 Vũ Thị Thanh Hương PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ủy viên 6 Nguyễn Hữu Hoành PGS.TS Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ủy viên 7 Nguyễn Thị Bích Hạnh TS Ngôn ngữ học Thư kí HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics - Mã số chuyên ngành đào tạo: 8 22 90 20 - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ - Tên văn bằng sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: The Degree of Master in Linguistics - Đơn vị đào tạo: Học viện Khoa học xã hội 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo 2.1. Mục tiêu chung Đào tạo các thạc sĩ ngôn ngữ học có kiến thức và kĩ năng ngôn ngữ học vững vàng và bước đầu chuyên sâu, có khả năng giải quyết những vấn đề lí luận và thực tiễn trong các lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Cung cấp cho người học các kiến thức bước đầu mở rộng và nâng cao về ngôn ngữ học và các kiến thức về ngôn ngữ văn hóa và xã hội có liên quan; các kiến thức ngôn ngữ học theo hướng chuyên ngành (ngôn ngữ học lí thuyết, ngôn ngữ học ứng dụng, Việt ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc thiểu số, v.v) phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và quản lí về ngôn ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa; - Đào tạo cho người học các kĩ năng cứng (kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích và tổng hợp, kĩ năng trình bày và soạn thảo văn bản, v.v) và các kĩ năng mềm (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin) liên quan đến các hoạt động chuyên môn và đáp ứng các yêu cầu của nghiệp vụ; - Rèn luyện cho người học có khả năng nghiên cứu, giảng dạy, quản lí, tư vấn về ngôn ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa ở các cơ sở nghiên cứu đào tạo trong nước và nước ngoài; giúp người học có thể tiếp tục học ở bậc tiến sĩ của ngành/chuyên ngành Ngôn ngữ học hoặc các ngành/chuyên ngành liên quan khác. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chuẩn về kiến thức 1.1. Kiến thức chung: Người học nắm vững thế giới quan, phương pháp luận triết học Mác - Lênin; có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn B1 khung tham chiếu châu Âu (tương đương 4.5 IELTS, hoặc 477 TOEFL đối với tiếng Anh) và trình độ tương đương với các thứ tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, (tiếng Việt - đối với học viên nước ngoài) và sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp, học tập và nghiên cứu khoa học. 1.2. Kiến thức nhóm chuyên ngành: Người học nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học, các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học và nghiên cứu liên liên ngành; có hiểu biết bước đầu chuyên sâu về các các vấn đề lí luận chung của ngôn ngữ học. 1.3. Kiến thức chuyên ngành: Người học nắm vững các kiến thức hệ thống và bước đầu chuyên sâu về các lĩnh vực có tính chuyên ngành của ngôn ngữ học: đặc điểm hệ thống - cấu trúc của ngôn ngữ, đặc điểm loại hình và lịch sử của ngôn ngữ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tư duy, giao tiếp, xã hội và văn hóa, v.v. 1.4. Yêu cầu đối với luận văn thạc sĩ: Đáp ứng các yêu cầu luận văn thạc sĩ đối với chương trình đào tạo thạc sĩ chuẩn theo Qui chế đào tạo sau đại học hiện hành của Học viện Khoa học xã hội; - Đề tài luận văn là một vấn đề về ngôn ngữ học hoặc có liên quan đến ngôn ngữ học do người hướng dẫn đề nghị và được bộ môn hoặc hội đồng khoa học và đào tạo của Khoa thông qua, được Giám đốc Học viện ra quyết định giao đề tài và người hướng dẫn. Đề tài luận văn phải được giao cho học viên ít nhất là 6 tháng trước khi hết thời hạn đào tạo; - Kết quả nghiên cứu trong luận văn phải là kết quả lao động của chính tác giả thu được chủ yếu trong thời gian học, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Nếu sử dụng kết quả, tài liệu của người khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) thì phải được tác giả đồng ý và trích dẫn tường minh; - Nội dung luận văn phải thể hiện được các kiến thức về lí thuyết và thực hành trong lĩnh vực chuyên môn, phương pháp giải quyết vấn đề đã đặt ra. Các kết quả của luận văn phải chứng tỏ tác giả đã biết vận dụng phương pháp nghiên cứu và những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập; - Luận văn có khối lượng khoảng từ 60-80 trang A4, được chế bản theo mẫu qui định chung của Học viện Khoa học xã hội. Bản thông tin luận văn có khối lượng khoảng 3 đến 5 trang (300 đến 500 chữ) bằng tiếng Việt và tiếng Anh trình bày những nội dung cơ bản, nội dung mới và đóng góp quan trọng nhất của luận văn. Chuẩn về kỹ năng: 2.1. Kĩ năng nghề nghiệp Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học nắm vững các kĩ năng nghề nghiệp cơ bản sau: - Kĩ năng nghiên cứu về ngôn ngữ (xây dựng đề cương nghiên cứu, đi điền dã, thu thập và xử lí tư liệu, phân tích và tổng hợp kết quả nghiên cứu, trình bày kết quả nghiên cứu, v.v); - Kĩ năng giảng dạy về ngôn ngữ học và ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số, ngoại ngữ) cho các đối tượng khác nhau; - Kĩ năng biên soạn, biên tập xuất bản; - Kĩ năng tư vấn, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ - văn hóa; - Kĩ năng tham gia vào các hoạt động liên quan đến ngôn ngữ trong công nghệ thông tin, kĩ thuật cơ yếu, y học. 2.2. Kĩ năng mềm Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học có các kĩ năng mềm cơ bản sau: - Kĩ năng làm việc theo nhóm: xây dựng nhóm, điều phối nhóm và lãnh đạo nhóm. - Kĩ năng cá nhân (giao tiếp): thuyết trình, thảo luận, đối thoại, giao tiếp trực tuyến và giao tiếp qua văn bản. - Kĩ năng sử dụng ngoại ngữ: sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ tương đương Chuẩn B1 khung tham chiếu châu Âu (đối với tiếng Anh: tương đương 4.5 IELTS, hoặc 477 TOEFL). Chuẩn về thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp: 3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân - Trung thực, thẳng thắn; - Say mê và nghiêm túc với công việc; - Có tinh thần hòa đồng và hợp tác với đồng nghiệp. 3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Có thái độ học tập, lao động nghiêm túc, trung thực; - Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp trong công việc. 3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội - Trung thành với Tổ quốc Việt Nam; - Chấp hành tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước; - Có ý thức phục vụ cộng đồng trên tinh thần tự nguyện và nhân văn. Vị trí việc làm học viên có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp: 4.1.Vị trí có thể làm việc sau khi tốt nghiệp: Học viên tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ học có thể làm việc ở các vị trí sau đây: - Nghiên cứu viên về ngôn ngữ học tại các viện nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài; cán bộ quản lí nghiên cứu khoa học ở các cơ quan này; - Giảng viên ngôn ngữ học hoặc giảng viên dạy tiếng (tiếng Việt, ngoại ngữ) ở các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước; giảng viên các môn tiếng Việt, ngữ văn hoặc ngoại ngữ ở các trường phổ thông; cán bộ quản lí ở các cơ quan này; - Biên tập viên tại các nhà xuất bản; biên tập viên và phóng viên ở các cơ quan báo chí truyền thông; chuyên viên văn bản tại các cơ quan trung ương và địa phương; cán bộ quản lí ở các cơ quan này; - Kĩ thuật viên về ngôn ngữ trong các ngành công nghệ thông tin, kĩ thuật cơ yếu, khoa học hình sự, y học phục hồi chức năng ngôn ngữ, v.v; - Nhân viên truyền thông, tiếp thị, phiên dịch cho các công ti; nhân viên tư vấn chính sách cho các chương trình đào tạo, nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hoá; cán bộ quản lí ở các cơ quan này. 4.2. Yêu cầu kết quả thực hiện công việc sau khi tốt nghiệp: - Bước đầu độc lập nghiên cứu về ngôn ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa ở Việt Nam, khu vực và trên thế giới; - Đảm đương tốt việc giảng dạy về ngôn ngữ học hoặc các học phần liên quan đến ngôn ngữ học ở các trường đại học, cao đẳng; dạy môn tiếng Việt, ngữ văn và ngoại ngữ trong các trường phổ thông; - Tự biên soạn, biên tập xuất bản các văn bản khoa học, văn học, báo chí, truyền thông, hành chính, khoa học bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài; - Có khả năng tư vấn các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ trong các lĩnh vực quan hệ công chúng, công nghệ thông tin, cơ yếu, khoa học hình sự, y học; - Có khả năng tiếp tục theo học các chương trình tiến sĩ của Khoa Ngôn ngữ học hoặc các chương trình tiến sĩ khác trong và ngoài nước. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khối lượng kiến thức, cấu trúc chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 60 tín chỉ Khối kiến thức chung: 10 tín chỉ Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: + Bắt buộc: 23 tín chỉ + Tự chọn: 6 tín chỉ Luận văn thạc sĩ: 21 tín chỉ Khung chương trình đào tạo STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Loại học phần Bắt buộc Tự chọn I Khối kiến thức chung 10 1 KTC01 Triết học 04 x 2 KTC02 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội 04 x 3 KTC03 Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay 02 x II Khối kiến thức cơ sở và ngành, chuyên ngành 29 1 Những vấn đề cơ bản của ngữ âm tiếng Việt 03 x 2 Những vấn đề cơ bản của ngữ pháp tiếng Việt 03 x 3 Những vấn đề cơ bản của từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt 03 x 4 Những vấn đề hiện đại của Ngôn ngữ học xã hội 03 x 5 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp 03 x 6 Những vấn đề hiện đại của Ngôn ngữ học tri nhận 02 x 7 Tiếp xúc ngôn ngữ và vay mượn từ vựng trong tiếng Việt 02 x 8 Đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy 02 x 9 Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu 02 x 10 Những vấn đề cơ bản về từ điển và từ điển học 02 x 11 Hiện tượng chuyển loại trong tiếng Việt 02 x 12 Những vấn đề hiện đại của Ngôn ngữ học ứng dụng 02 x 13 Cơ sở ngữ âm - âm vị học 02 x 14 Phong cách học tiếng Việt 02 x 15 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học 02 x III Luận văn thạc sĩ 21 Chương trình đào tạo tiến sĩ Ngôn ngữ học, Mã số: 9.22.90 20; Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu, Mã số : 9 22 20 24; Ngôn ngữ Việt Nam, Mã số: 9 22 01 02; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Mã số: 9 22 01 09. Cấu trúc chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học; Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu; Ngôn ngữ Việt Nam; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam gồm: 16 tín chỉ, trong đó: Phần 1. Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Loại học phần Bắt buộc Tự chọn KTC01 Những vấn đề cấp bách của khoa học xã hội ở nước ta hiện nay 02 x KTC02 Thiết kế nghiên cứu khoa học xã hội: lý luận và thực tiễn 02 x Phần 2: Phần kiến thức chuyên ngành: 06 tín chỉ (lựa chọn 3/5 học phần) TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Loại học phần Bắt buộc Tự chọn 1. Một số vấn đề hiện đại của ngôn ngữ học cấu trúc 02 x 2. Những vấn đề của ngôn ngữ học hậu cấu trúc 02 x 3. Những vấn đề về văn hóa, ngôn ngữ và tư duy 02 x 4. Thuật ngữ học – những vấn đề cơ bản 02 x 5. Một số vấn đề cơ bản trong nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 02 x Phần 3: Tiểu luận tổng quan và 03 chuyên đề tiến sĩ: 08 tín chỉ Phần 4: Luận án tiến sĩ III. Các hướng nghiên cứu thực hiện văn, luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học 1. Lý luận ngôn ngữ 2. Ngôn ngữ học ứng dụng 3. Ngôn ngữ học xã hội 4. Ngôn ngữ học tâm lí 5. Ngữ dụng học 6. Ngôn ngữ học tri nhận 7. Ngôn ngữ học đối chiếu 8 .Việt ngữ học 9. Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. IV. Hoạt động nghiên cứu khoa học 4.1. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, cấp Bộ TT Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài Năm nghiệm thu Cấp quản lý 1 Tìm hiểu đặc trưng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ và tư duy GS.TS Nguyễn Đức Tồn 1997 Viện Ngôn ngữ học 2 Biên soạn từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Nguyễn Đức Tồn 2002 Bộ 3 Cơ sở ngôn ngữ học của việc dạy và học tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS GS.TS Nguyễn Đức Tồn 2006 Bộ - Trung tâm KHXH&NVQG 4 Các vấn đề ngữ nghĩa học: Từ đồng nghĩa tiếng Việt GS.TS Nguyễn Đức Tồn 2005 Trường ĐHKHXH&NV HN 5 Những vấn đề chính sách ngôn ngữ của Việt Nam đến năm 2020 GS.TS Nguyễn Đức Tồn 2010 Bộ - Viện HLKHXH VN 6 Luận cứ khoa học của việc xây dựng Luật ngôn ngữ ở Việt Nam GS.TS Nguyễn Đức Tồn 2012 Bộ - Viện HLKHXH VN 7 Mấy vấn đề hiện đại của Ngôn ngữ học cấu trúc GS.TS Nguyễn Đức Tồn 2013 Học viện KHXH 8 Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt GS.TS.Nguyễn Văn Khang 1995 Cấp Viện 9 Giáo trình tiếng Hán chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn GS.TS.Nguyễn Văn Khang 1999 Cấp Trường - ĐH KHXH &NV, ĐHQG Hà Nội 10 Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính GS.TS.Nguyễn Văn Khang 1999 Cấp Viện 11 Giáo trình tiếng Hán sau đại học cho các ngành khoa học xã hội và nhân văn, GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2002 Cấp Trường - ĐH KHXH &NV, ĐHQG Hà Nội 12 Từ điển Mường-Việt GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2002 Cấp Viện 13 Từ ngữ gốm sứ Bát Tràng GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2003 Cấp Viện 14 Nghiên cứu, xây dựng các quy định về chính tả tiếng Việt GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2003 Cấp Bộ 15 Bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết Chăm trong tình mới GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2006 Cấp Bộ 16 Những vấn đề Ngôn ngữ học xã hội GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2006 Cấp Bộ 17 Giáo trình tiếng Hán cho ngành văn học GS.TS.Nguyễn Văn Khang Cấp Trường - Trường Đại học KHXH &NV, ĐHQG HN. 18 Từ ngoại lai trong tiếng Việt GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2006 Cấp Viện 19 Khảo sát, nghiên cứu vai trò của tiếng nói chữ viết Chăm trong đời sống xã hội Chăm hiện nay: Thực trạng và giải pháp GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2007 Cấp Bộ 20 Những vấn đề của chuẩn hoá tiếng Việt GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2008 Cấp Viện 21 Giáo trình Ngôn ngữ-tộc người ở Trung Quốc GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2009 Cấp Trường - Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN. 22 Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nuớc Việt Nam qua các thời kì GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2010 Cấp Bộ 23 Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn đối với việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2012 Cấp Bộ 24 Nghiên cứu khảo sát thái độ ngôn ngữ của đồng bào dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết sử dụng trong giáo dục và trên sóng phát thành truyền hình phục vụ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2012 Cấp Bộ 25 Giao tiếp tiếng Việt và các nhân tố chi phối GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2014 Cấp Bộ 26 Từ tiếng Mường Ba Vì đến tiếng Mường chung GS.TS.Nguyễn Văn Khang ( Đồng chủ nhiệm) 2015 Quỹ khoa học CHLB Nga 27 Ngôn ngữ mạng tiếng Việt GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2016 Cấp Viện 28 Xây dựng bộ chữ Mường phục vụ cho bảo tồn, phát huy văn hóa Mường tại tỉnh Hòa bình GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2016 Cấp Tỉnh (Hòa Bình) 29 Đặc điểm ngữ nghĩa và khả năng tạo từ của các đơn vị đơn tiết Hán Việt . GS.TS.Nguyễn Văn Khang ( đồng chủ nhiệm) 2017 Quỹ Sunwah 30 Xây dựng bộ gõ chữ Mường và Biên soạn sách học tiếng Mường GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2018 Cấp Tỉnh (Hòa Bình) 31 Nghiên cứu vấn đề sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2018 Độc lập cấp quốc gia 32 Biên soạn Từ điển đối chiếu Mường – việt, Việt-Mường GS.TS.Nguyễn Văn Khang 2019 Cấp Tỉnh (Hòa Bình) 33 Cú pháp tiếng Việt từ quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 2015 Cấp viện 34 Một cách tiếp cận mới để miêu tả cú pháp tiếng Việt (cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận) GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 2016 Cấp viện 35 Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ pháp tri nhận Nguyễn Văn Hiệp 2017 Cấp viện 36 Một số vấn đề mới trong giữ gìn và phát triển tiếng Việt GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 2012-2014 Cấp Bộ 37 Một số vấn đề về ngữ nghĩa học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt) GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 2011-2014 Cấp ĐH Quốc gia HN 38 Miêu tả ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm của ngữ pháp ngữ nghĩa GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 2006-2008 Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Tiếp cận ngữ pháp tiếng Việt trên cơ sở ngữ nghĩa” GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 2002-2004 Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Ngữ nghĩa - ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng Việt” GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 1997-1999 Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Ẩn dụ ý niệm (trên cứ liệu thành ngữ và báo mạng tiếng Việt) TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh Tháng 10/2018 Cấp Bộ 42 Phép tỉnh lược và Ngữ trực thuộc tỉnh lược trong văn bản liên kết tiếng Việt (so sánh với tỉnh lược trong cặp thoại) PGS TS Phạm Văn Tình 2007 Cấp viện 43 Nghiên cứu hoàn thiện bộ chữ, biên soạn sách phục vụ dạy và học tiếng Ca dong ở Quảng Nam PGS. TS Tạ Văn Thông 2009 Cấp Bộ 44 Các ngôn ngữ Nam Á ở Việt Nam PGS. TS Tạ Văn Thông 2010 Cấp Bộ 45 Nghiên cứu hoàn thiện bộ chữ dân tộc Cor, biên soạn sách dạy và học tiếng Cor PGS. TS Tạ Văn Thông 2013 Cấp Bộ 46 Nghiên cứu biên soạn Từ điển Êđê – Việt PGS. TS Tạ Văn Thông 2014 Cấp Bộ 47 Nghiên cứu biên soạn Bách khoa thư Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam PGS. TS Tạ Văn Thông 2014 Cấp Bộ 48 Biên soạn Từ điển Việt – Pa Cô – Ta Ôi; Pa Cô – Ta Ôi - Việt PGS. TS Tạ Văn Thông 2016 Cấp Bộ 49 Hướng tới biên soạn Bách khoa thư về văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam PGS. TS Tạ Văn Thông 2016 Cấp Bộ 50 Bách khoa thư về từ điển và bách khoa thư ở Việt Nam PGS. TS Tạ Văn Thông 2018 Cấp Bộ 51 Một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ đối với cộng đồng người Chăm trong sự phát triển bền vững vùng Nam Bộ TS. Trần Phương nguyên 2011-2012 Cấp Bộ 52 Tình hình sử dụng tiếng việt của học sinh tiểu học người Chăm ở Thành phố Hồ Chí Minh TS. Trần Phương nguyên 2012-2013 Cấp Thành phố (Sở Khoa học công nghệ TPHCM) 53 Tình hình sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Đông nam Bộ (Trường hợp người Xtiêng) TS. Trần Phương nguyên 2017-2018 Cấp Bộ 54 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam( Những vấn đề chung) PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2011-2012 Cấp Bộ 55 Các ngôn ngữ Kadai ở Việt Nam: Tài liệu về từ điển học so sánh PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2009-2010 Đề tài Hợp tác nghiên cứu khoa học Việt-Nga 56 Bức tranh ngôn ngữ văn hóa của dân tộc Thái trên cơ sở phân tích ngôn ngữ văn bản văn học dân gian và hoa văn thổ cẩm PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2014-2016 Đề tài Hợp tác nghiên cứu khoa học Việt-Nga 57 Các ngôn ngữ Vietic cổ ở Nghệ An và Thanh Hóa PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2017-2019 Đề tài Hợp tác nghiên cứu khoa học Việt-Nga 58 Tiếng Cuối ở Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2017-2018 Cấp Bộ 59 Phân định thành phần ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2018-2020 Cấp Nhà nước 60 Nghiên cứu, khảo sát ngôn ngữ hành chính Việt Nam phục vụ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam TS. Vũ Thị Sao Chi 12/2012 Cấp Bộ 61 Giảng dạy phong cách học tiếng Việt trong trường trung học phổ thông TS. Vũ Thị Sao Chi 12/2014 Cấp Bộ 62 Nghiên cứu phong cách học tiếng Việt bằng phương pháp định lượng TS. Vũ Thị Sao Chi 12/2016 Cấp Bộ 63 Hành động ngôn ngữ tuyên bố trong văn bản hành chính tiếng Việt TS. Vũ Thị Sao Chi 12/2017 Cấp Viện 64 Phong cách ngôn ngữ xã luận báo chí tiếng Việt TS. Vũ Thị Sao Chi 12/2018 Cấp Viện 65 Một số vấn đề của Việt ngữ học PGS. TS. Hà Quang Năng 2000 Viện 66 Điều tra tổng thể tiếng Việt trên toàn lãnh thổ Việt Nam PGS. TS. Hà Quang Năng 2000 Bộ 67 Đặc điểm định danh của tiếng Việt PGS. TS. Hà Quang Năng 2002 Viện 68 Tiếng Hải Phòng trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước PGS.TS. Hà Quang Năng 2002 Sở 69 Từ điển lỗi dùng từ PGS.TS. Hà Quang Năng 2004 Viện 70 Hiện tượng chuyển loại trong tiếng Việt PGS.TS. Hà Quang Năng 2004 Viện 71 Địa danh Quảng Nam PGS.TS. Hà Quang Năng 2009 Sở 72 Một số vấn đề từ vựng tiếng Việt PGS.TS. Hà Quang Năng 2006 Viện 73 Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau thế kỉ XX PGS.TS. Hà Quang Năng 2006 Bộ 74 Tiến trình phát triển từ vựng tiếng Việt PGS.TS. Hà Quang Năng 2008 Viện 75 Điều tra tổng thể các ngôn ngữ ở Việt Nam PGS.TS. Hà Quang Năng 2005 Bộ 76 Từ điển địa danh Thanh Hóa PGS.TS. Hà Quang Năng 2009 Sở 77 Từ tiếng Việt PGS.TS. Hà Quang Năng 1995 Bộ 78 Từ điển từ láy tiếng Việt PGS.TS. Hà Quang Năng 1996 Bộ 79 Cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam PGS.TS. Hà Quang Năng 1996 Bộ 80 Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau TK XX PGS.TS. Hà Quang Năng 2008 Bộ 81 Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận của thế giới và VN về việc biên soạn từ điển chuyên ngành và thuật ngữ PGS.TS. Hà Quang Năng 2010 Bộ 82 Biên soạnTừ điển thuật ngữ khoa học xã hội Anh - Việt PGS.TS. Hà Quang Năng 2014 Bộ 83 Biên soạn Bách khoa thư về Ngôn ngữ học PGS.TS. Hà Quang Năng 2016 Bộ 84 Biên soạn Từ điển về lĩnh vực công tác dân tộc ở Việt Nam PGS.TS. Hà Quang Năng (Tham gia biên soạn) 2018 Bộ 85 Biên soạn Từ điển bách khoa Tuyên Quang PGS.TS. Hà Quang Năng (Tham gia biên soạn) 2016 Tỉnh 86 Biên soạn Bách khoa thư về từ điển và bách khoa thư PGS.TS. Hà Quang Năng (Tham gia biên soạn) 2018 Bộ 87 Trường từ vựng tên gọi các dụng cụ đánh bắt cá trong các phương ngữ tiếng Việt TS. Nguyễn Tài Thái 2012 Viện Ngôn ngữ học 88 Nghiên cứu sự biến đổi hệ thống thanh điệu tiếng Sơn Tây TS. Nguyễn Tài Thái 2015 Viện Ngôn ngữ học 89 Khảo sát và xây dựng hệ thống thanh điệu đặc trưng một số thổ ngữ ở Sơn Tây áp dụng cho giám định tư pháp âm thanh TS. Nguyễn Tài Thái 2016 Viện Ngôn ngữ học 90 Biến thể ngữ âm một số thổ ngữ ven biển Bắc bộ TS. Nguyễn Tài Thái 12/2018 Cấp Bộ 91 Trợ từ trong tiếng Việt hiện đại PG.TS. Phạm Hùng Việt 2002 Đề tài cấp Viện 92 Biên soạn Từ điển tiếng Việt (cỡ vừa) PG.TS. Phạm Hùng Việt 2003 Đề tài cấp Bộ 93 Sửa chữa bổ sung bản thảo "Đại từ điển Việt - Nga" -giai đoạn 1 PG.TS. Phạm Hùng Việt 2003 Đề tài cấp Bộ 94 Những vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp biên soạn các loại từ điển và bách khoa thư Việt Nam PG.TS. Phạm Hùng Việt 2010 Chương trình cấp Bộ 95 Biên soạn Từ điển tiếng Việt (cỡ lớn, giai đoạn 1) PG.TS. Phạm Hùng Việt 2012 Đề tài cấp Bộ 96 Xây dựng cơ sở và đề án biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam PG.TS. Phạm Hùng Việt 2013 Nhiệm vụ trọng điẻm cấp Bộ 97 Biên soạn Từ điển tiếng Việt (cỡ lớn, giai đoạn 2) PG.TS. Phạm Hùng Việt 2014 Đề tài cấp Bộ 98 Từ ngữ Hán - Việt, tiếp nhận và sáng tạo PG.TS. Phạm Hùng Việt 2015 Đề tài quỹ Nafosted 99 Biên soạn Từ điển tiếng Việt (cỡ lớn, giai đoạn 3) PG.TS. Phạm Hùng Việt 2016 Đề tài cấp Bộ 100 Ẩn dụ ý niệm trong tư duy của người Việt(Khảo sát trên tư liệu ngôn ngữ đời thường của người Việt ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) TS. Phạm Thị Hương Quỳnh Tháng 10/2018 Cấp Bộ 101 Các ngôn ngữ Đông Nam Á TS. Đoàn Văn Phúc 11/1999 Cấp Viện (Viện NC Đông Nam Á) 102 Một số vấn đề về phổ biến và giảng dạy ngôn ngữ PGS.TS Đoàn Văn Phúc. 12/2008 Viện Ngôn ngữ học 103 Bức tranh toàn cảnh về các ngôn ngữ ở Việt Nam PGS.TS Đoàn Văn Phúc. 3/2011 Bộ (Viẹn KHXH) 104 Vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ đối với cư dân sử dụng các ngôn ngữ nhóm Chăm ở Việt Nam hiện nay (trường hợp tiếng tiếng Ê đê) PGS.TS Đoàn Văn Phúc. 3/2013 Bộ (Viện KHXH) 105 Điều tra bổ sung, nghiên cứu tiếng Pa cô, Chil, Giẻ, Triêng, Tà mun thuộc dân tộc Ta ôi, Cơ ho, Giẻ - Triêng, Xtiêng góp phần xác định thành phần dân tộc PGS.TS Đoàn Văn Phúc. 1/2014 Bộ, Ủy ban Dân tộc 106 Vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ đối với cư dân sử dụng một số ngôn ngữ tiểu nhóm Chăm (Gia rai, Ra glai, Chu ru) ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng, giải pháp, kiến nghị PGS.TS Đoàn Văn Phúc. 3/2015 Bộ (Viện KHXH) 107 Ngữ pháp tiếng Gia-rai PGS.TS Đoàn Văn Phúc. 5/2017 Bộ (Viện HL KHXH) 108 Nghiên cứu xác định lại tên gọi một số dân tộc và nhóm địa phương PGS.TS Đoàn Văn Phúc. 7/2017 Bộ, Ủy ban Dân tộc 109 Đặc điểm ngữ nghĩa-ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng Việt TS. Trương Thị Thu Hà 10/2012 Cấp Bộ 110 Bách khoa thư về Từ điển học TS. Trương Thị Thu Hà 12/2015 Cấp Viện 111 Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ và văn hoá một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc. TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2004-2007 Cấp Nhà nước 112 Nghiên cứu hoàn thiện bộ chữ, biên soạn sách phục vụ dạy và học tiếng Ca dong ở Quảng Nam TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2009 Cấp Bộ 113 Đối chiếu câu hỏi - cầu khiến tiếng Việt với tiếng Anh và tiếng Trung trên góc độ cấu trúc và sử dụng TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2007 - 2008 Cấp ĐHQG 114 Khăm thi mi khwam mai tôông kan kham nay Phasa Vietnam TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2010 Cấp Trường 115 Photchananukrom khăm tôông kham nay Phasa Vietnam TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2011 Cấp Trường 116 Nghiên cứu khảo sát ngôn ngữ báo viết và báo điện tử phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ ở Việt Nam TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2011-2012 Cấp Bộ 117 Xác định thành phần dân tộc nhóm người Cao Lan (thuộc Sán Chay) TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2011 Cấp Bộ 118 Từ trái nghĩa trong Truyện Kiều TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2013 Cấp Viện 119 Điều tra bổ sung, nghiên cứu tiếng Pa cô, Chil, Giẻ Triêng, Tà mun thuộc dân tộc Ta ôi, Cơ ho, Giẻ - Triêng, Xtiêng góp phần xác định thành phần dân tộc TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2014 Cấp Bộ 120 Từ trái nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2013 Cấp Viện 121 Nghiên cứu khả năng đồng hiện của từ trái nghĩa tiếng Việt TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2015 Cấp Viện 122 Nghiên cứu, xây dựng và phát triển một số tài nguyên và công cụ thiết yếu cho sử lí văn bản tiếng Việt TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2013-2015 Cấp Nhà nước 123 Trường nghĩa biểu vật của từ địa phương tiếng Việt (dưới góc nhìn của ngôn ngữ và văn hóa) TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2014-2016 Cấp Bộ 124 Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá sự tiến bộ của học sinh khuyết tật trí tuệ/khuyết tật học tập, tập trung vào kĩ năng biểu đạt, đọc, viết & tính toán TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2015-2016 Cấp Bộ 125 Khảo sát một số quan hệ ngữ nghĩa trong các tổ hợp từ song tiết của Từ điển tiếng Việt TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2016 Cấp Viện 126 Xây dựng bộ chữ viết Mường phục vụ cho việc bảo tồn và phát huy văn hóa Mường tại tỉnh Hòa Bình TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2016 Cấp Tỉnh 127 Xây dựng Bộ gõ, biên soạn Tài liệu dạy và học chữ Mường tại tỉnh Hòa Bình TS. Phạm Văn Lam (thành viên) 2017 - 2018 Cấp Tỉnh 128 Nghiên cứu giải pháp, triển khai hệ thống phân tích và xử lí tiếng Việt sử dụng trí tuệ nhân tạo TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2018 Dự án độc lập 129 Xây dựng kho dữ liệu xã hội có gán WS, PoS, NE TS. Phạm Văn Lam (chủ nhiệm) 2018 Dự án độc lập 4.2. Giáo trình và sách chuyên khảo TT Tên sách Loại sách Nhà xuất bản và năm xuất bản Tác giả 1 Cú pháp tiếng Việt Chuyên khảo Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 2 Dẫn luận ngôn ngữ học Chuyên khảo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp (viết chung với Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) 3 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Chuyên khảo Nxb Giáo dục, 2008 GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp 4 Thành phần câu Tiếng Việt Chuyên khảo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 . Nxb Giáo dục in lại 2004, 2014 GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp (viết chung với Nguyễn Minh Thuyết) 5 Tìm hiểu đặc trưng văn hoá-dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác) Chuyên khảo ĐHQG Hà Nội, 2002 GS.TS Nguyễn Đức Tồn 6 Mấy vấn đề lí luận và phương pháp dạy-học từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường Chuyên khảo ĐHQG Hà Nội, 2003 GS.TS Nguyễn Đức Tồn 7 Từ đồng nghĩa tiếng Việt Giáo trình Khoa học Xã hội, 2006 Từ điển Bách khoa, 2010 (tái bản ) GS.TS Nguyễn Đức Tồn 8 Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy Chuyên khảo - Khoa học Xã hội, 2006 -Từ điển Bách khoa, 2010 (tái bản có bổ sung) GS.TS Nguyễn Đức Tồn 9 Những vấn đề của Ngôn ngữ học cấu trúc dưới ánh sáng lí thuyết Ngôn ngữ học hiện đại Chuyên khảo Khoa học Xã hội, 2013 GS.TS Nguyễn Đức Tồn 10 Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt ( chủ biên) Chuyên khảo (chủ biên) Văn hoá thông tin, 1996 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 11 Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề cơ bản . KHXH, 1999. Giáo trình Khoa học xã hội, 1999 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 12 Từ tiếng Việt: Hình thái-cấu trúc-từ láy-từ ghép-chuyển loại (đồng tác giả ) Chuyên khảo Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1998 (tái bản 2007) GS.TS. Nguyễn Văn Khang 13 Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính (chủ biên). Chuyên khảo Nxb. Văn hoá thông tin, 2000. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 14 Tiếng lóng Việt Nam. Chuyên khảo Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2001 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 15 Kế hoạch hoá ngôn ngữ-Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô. Chuyên khảo Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2003 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 16 Từ ngoại lai trong tiếng Việt. Chuyên khảo NxbGiáo dục, 2007. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 18 Ngôn ngữ học xã hội Chuyên khảo Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 19 Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Han-Việt (đồng chủ biên) Chuyên khảo Nxb Đại học Quốc gia,2013 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 20 Chính sách ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ của Việt Nam Chuyên khảo Nxb KHXH, 2015 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 21 Tiếng Việt lịch sử- Một tham chiếu hồi quan ( đồng tác giả) Chuyên khảo Nxb ĐHQG HN, 2018 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 22 Biến thể ngôn ngữ mạng tiếng Việt Chuyên khảo Nxb. ĐHQG HN, 2019 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 23 Từ điển tiếng Việt ( đồng tác giả; Hoàng Phê chủ biên). Nxb. KHXH, 1988. (liên tục tái bản đến nay). GS.TS. Nguyễn Văn Khang 24 Từ điển yếu tố Hán-Việt thông dụng (đồng tác giả ). Nxb. KHXH, 1991. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 25 Từ điển thành ngữ Việt Nam (đồng tác giả). Nxb. Văn hoá, 1993 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 26 Từ điển bậc thang Anh-Việt (đồng tác giả). Nxb. Thế giới, 1993 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 27 Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán (đồng tác giả ). Nxb. Văn hóa , 1994 (tái bản năm 1997). GS.TS. Nguyễn Văn Khang 28 Từ điển từ láy tiếng Việt (đồng tác giả ). NXb. Giáo dục, 1994 (tái bản năm 1998 có sửa chữa và bổ sung). GS.TS. Nguyễn Văn Khang 29 Từ điển tiếng Việt thông dụng (đồng tác giả ). Nxb. Giáo dục, 1996 (Tái bản 1997, 2002). GS.TS. Nguyễn Văn Khang 30 Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (đồng tác giả). Nxb. Giáo dục, 1995 (tái bản năm 1997). GS.TS. Nguyễn Văn Khang 31 Từ điển địa danh nước ngoài (đồng tác giả). Nxb.: Văn hoá thông tin, 1995. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 32 Đại từ điển tiếng Việt (đồng tác giả ). Nxb. Văn hoá thông tin, 1999 (tái bản nhiều lần) GS.TS. Nguyễn Văn Khang 33 Từ điển đồng âm tiếng Việt (đồng tác giả ). Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1998 (tái bản năm 2001). GS.TS. Nguyễn Văn Khang 34 Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa-Việt(chủ biên). Nxb. KHXH, 1998. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 35 Từ điển Nhật Việt-các từ Hán trong tiếng Nhật (chủ biên) Nxb. Thế giới, 2000. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 36 Từ điển Mường-Việt (chủ biên). Nxb. : Văn hoá dân tộc, 2002. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 37 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt-Hán. Nxb. KHXH, 2007. GS.TS. Nguyễn Văn Khang 38 Tân từ điển Hán- Việt ( cố vấn) Từ điển NXB Giáo dục Quảng Tây, Trung Quốc, 2011, tái bản 2016 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 39 Tân từ điển Việt- Hán ( cố vấn) Từ điển NXB Giáo dục Quảng Tây, Trung Quốc, 2011, tái bản 2016 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 39 Từ điển chính tả tiếng Việt Từ điển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 GS.TS. Nguyễn Văn Khang 40 Biểu tượng ngôn ngữ trong ca từ của Trịnh Công Sơn Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2009 TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh 41 Trịnh Công Sơn – hạt bụi trong cõi thiên thu Chuyên khảo Nxb Từ điển Bách khoa, 2011 TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh 42 Ẩn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơn Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2015 TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh 43 Từ điển tiếng Việt Từ điển Nxb Dân trí, 2018 TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh (đồng tác giả) 44 Phép tỉnh lược và Ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng Việt Chuyên khảo NXB Khoa học Xã hội, 2002 PGS TS Phạm Văn Tình 45 Một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ đối với cộng đồng người Chăm trong sự phát triển bền vững vùng Nam Bộ Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2016 TS. Trần Phương Nguyên (chủ biên) 46 Từ điển Việt - Kơho Từ điển Sở VH và TT Lâm Đồng, 1983 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 47 Ngữ pháp tiếng Kơho Chuyên khảo Sở VH và TT Lâm Đồng, 1983 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 48 Tiếng Bru -Vân Kiều Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 1998 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 49 Tiếng Hà Nhì Chuyên khảo Nxb Văn hoá dân tộc, 2001 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 50 Ngữ âm tiếng Kơho Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2004 PGS. TS Tạ Văn Thông (tác giả) 51 Ngữ pháp tiếng Cơ tu Chuyên khảo Quảng Nam, 2006 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 52 Pơraq Kơtu Sách giáo khoa Quảng Nam, 2006 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 53 Từ điển Cơtu - Việt, Việt – Cơtu (đồng tác giả) Từ điển Quảng Nam, 2007 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 54 Cái Bống đi chợ Cầu Canh Tuyển tập Nxb Lao động, 2007 PGS. TS Tạ Văn Thông (tác giả) 55 Tiếng Xơ đăng Chuyên khảo Nxb Văn hoá, 2008 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 56 Từ điển Việt - Xơ đăng Từ điển Nxb Văn hoá, 2008 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 57 Từ điển Xơ đăng - Việt Từ điển Nxb Văn hoá, 2008 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 58 Tiếng Mảng Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2009 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 59 Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2009 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 60 Yêu nhau đứng ở đằng xa Tuyển tập Nxb Từ điển bách khoa, 2011 PGS. TS Tạ Văn Thông (tác giả) 61 Ngữ pháp tiếng Ê đê Chuyên khảo Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 62 Ngữ pháp tiếng Ca dong Chuyên khảo Tỉnh Quảng Nam, 2011 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 63 Ngữ vựng Việt - Ca dong và Ca dong -Việt Từ điển Tỉnh Quảng Nam 2011 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 64 Troóng Kadong (Tiếng Ca dong) Sách giáo khoa Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 65 Ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Những vấn đề chung) Chuyên khảo Nxb Từ điển bách khoa, 2013 PGS. TS Tạ Văn Thông (đồng tác giả) 66 Ngữ pháp tiếng Cor Chuyên khảo Tỉnh Quảng Nam, 2013 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 67 Ngữ vựng Việt – Cor, Cor – Việt Từ điển Tỉnh Quảng Nam, 2013 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 68 Xroi Kool - Tiếng Cor Sách giáo khoa Tỉnh Quảng Nam, 2013 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 69 Từ điển Êđê – Việt Từ điển Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 70 Ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam Chuyên khảo Nxb Đại học Thái Nguyên, 2017 PGS. TS Tạ Văn Thông (chủ biên) 71 Tiếng Katu- Cấu tạo từ Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội; 1995 PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành; 72 Ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Những vấn đề chung) Chuyên khảo Nxb Từ điển bách khoa; 2013 PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành (Chủ biên) 73 Tiếng Ka tu Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội; 1998 PGS.TS.Nguyễn Hữu Hoành, GS.TS.Nguyễn Văn Lợi 74 Tiếng Mảng; Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội; 2008 75 Ngôn ngữ của người Cơ Lao Chuyên khảo Nxb ACADEMIA; Moscơva 2011 Irina V. Samarina, O.M. Mazo, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Hữu Hoành. 76 Từ điển Cơ Tu- Việt, Việt- Cơ Tu Nxb Quảng Nam,2007 PGS.TS.Nguyễn Hữu Hoành, GS.TS.Nguyễn Văn Lợi; PGS. TS. Tạ Văn Thông 77 Nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2015 TS. Vũ Thị Sao Chi 78 Tiếng Việt hành chính Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2016 TS. Vũ Thị Sao Chi 79 Sơ thảo phong cách học định lượng tiếng Việt hiện đại Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2017 TS. Vũ Thị Sao Chi 80 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Từ điển Nxb. Giáo dục, 1996 (tái bản nhiều lần) PGS.TS Hà Quang Năng (Đồng tác giả) 81 Từ điển từ láy tiếng Việt Từ điển Nxb. Giáo dục, 1996 (tái bản nhiều lần) PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả) 82 Từ tiếng Việt: Hình thái - Cấu trúc - Từ láy - Từ ghép - Chuyển loại Chuyên khảo Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 1998 (tái bản nhiều lần) PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả) 83 Dạy và học từ láy ở trường phổ thông Nxb. Giáo dục, 2003 PGS.TS. Hà Quang Năng 84 Dạy và học từ ghép ở trường phổ thông Nxb. Giáo dục PGS.TS. Hà Quang Năng 85 Từ điển lỗi dùng từ tiếng Việt Từ điển Nxb. Giáo dục, 2007 PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả, Chủ biên) 86 Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau thế kỉ XX Chuyên khảo Nxb. Khoa học xã hội, 2009 PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả, Chủ biên) 87 Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận và thực tiễn Chuyên khảo Nxb. Từ điển bách khoa, 2012 PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả, Chủ biên) 88 Sổ tay thành ngữ tiếng Việt dùng trong nhà trường Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả, Chủ biên) 89 Từ điển tiếng Việt (dành cho học sinh phổ thông) Từ điển Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả, Chủ biên) 90 Từ điển chính tả tiếng Việt Từ điển Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 PGS.TS. Hà Quang Năng (Đồng tác giả, Chủ biên) 91 Từ điển tiếng Việt Từ điển Nxb Khoa học xã hội, 1988 PG.TS. Phạm Hùng Việt (đồng tác giả) 92 Từ điển từ láy tiếng Việt Từ điển Nxb Giáo dục Hà Nội, 1994 PG.TS. Phạm Hùng Việt (đồng tác giả) 93 Từ điển tiếng Việt phổ thông Từ điển Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh PG.TS. Phạm Hùng Việt (đồng tác giả) 94 Từ điển từ mới tiếng Việt Từ điển Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh, PG.TS. Phạm Hùng Việt (đồng tác giả) 95 Từ điển thuật ngữ khoa học xã hội Việt Lào Từ điển Viện Khoa học xã hội Lào PG.TS. Phạm Hùng Việt (đồng tác giả) 96 Đại từ điển Việt - Nga mới Từ điển Nxb. ”Văn học phương Đông”, Moscova 2012 PG.TS. Phạm Hùng Việt (thành viên ban biên tập) 97 Trợ từ trong tiếng Việt hiện đại Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2003 PG.TS. Phạm Hùng Việt 98 Lý luận, phương pháp luận Từ điển học và bách khoa thư Việt Nam (Một số vấn đề cơ bản) Chuyên khảo Nxb Từ điển Bách khoa, 2012 PG.TS. Phạm Hùng Việt (Chủ biên) 99 Từ ngữ Hán Việt: Tiếp nhận và sáng tạo Chuyên khảo Nxb Khoa học xã hội, 2018 PG.TS. Phạm Hùng Việt (Chủ nhiệm đề tài) 100 Ẩn dụ ý niệm trong thơ Xuân Quỳnh Chuyên khảo NXB KHXH, 2017 TS. Phạm Thị Hương Quỳnh 101 Từ điển Việt - Kơho Sở VH Thông tin Lâm Đồng, 1983 PGS.TS Đoàn Văn Phúc viết chung với Hoàng Văn Hành, Vũ Bá Hùng, Tạ Văn Thông 102 Sách học tiếng Pakôh - Taôih UBND Bình Trị Thiên, 1986 PGS.TS Đoàn Văn Phúc viết chung với Nguyễn Văn Lợi, Phan Xuân Thành 103 Hdruôm hră hriăm klei Êđê - Sách học tiếng Êđê Sở Giáo dục Dak Lak, 1988 PGS.TS Đoàn Văn Phúc, Chủ biên, chung với Y Chang Niê Siêng, Y Săn Ê Nuôl 104 Từ điển Việt - Êđê NXB Giáo dục, 1993 PGS.TS Đoàn Văn Phúc viết chung: Hoàng Văn Hành, Phan Văn Phức,.... 105 Ngữ âm tiếng Êđê Chuyên khảo Nxb. KHXH PGS.TS Đoàn Văn Phúc 106 Từ vựng các phương ngữ Êđê Chuyên khảo Nxb. TP HCM PGS.TS Đoàn Văn Phúc 107 Các ngôn ngữ Phương Đông Giáo trình chuyên ngành Đông Phương học Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 PGS.TS Đoàn Văn Phúc, Viết chung với Mai Ngọc Chừ,... 108 Ngữ pháp tiếng Ê đê Chuyên khảo Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011 PGS.TS Đoàn Văn Phúc viết chung với Tạ Văn Thông 109 Văn hóa các tộc người vùng lòng hồ và vùng thủy điện tái định cư thủy điện Sơn La Chuyên khảo Nxb. KHXH, 2012. PGS.TS Đoàn Văn Phúc viết chung với Phạm Quang Hoan,... 110 Địa danh lịch sử, văn hoá, du lịch và thương mại Hoà Bình chuyên khảo Nxb VHTT, 2007 TS. Phạm Văn Lam (đồng tác giả) 111 Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam chuyên khảo Nxb KHXH, 2009 TS. Phạm Văn Lam (đồng tác giả) 112 Ngữ vựng Việt – Ca dong và Ca dong – Việt từ điển Quảng Nam, 2011 TS. Phạm Văn Lam (đồng tác giả) 113 Phát triển năng lực tư duy - ngôn ngữ (bộ gồm 16 cuốn) sách tham khảo Nxb GD, 2015 TS. Phạm Văn Lam (chủ biên) 114 Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng sách dịch Nxb, ĐHQG HN, 2015 TS. Phạm Văn Lam (dịch) 115 Bài học Phần Lan sách dịch Nxb, ĐHQG HN, 2017 TS. Phạm Văn Lam (hiệu đính) 116 Từ trái nghĩa tiếng Việt chuyên khảo Nxb GD (đang in) TS. Phạm Văn Lam Hoạt động khác 1. Đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn, bổ sung kiến thức 2. Các hoạt động hợp tác đào tạo In bài viết